Xét nghiệm y học là một ngành khá mới tại Việt Nam, song với những bước tiến vượt bậc của khoa học công nghệ ngày nay, hứa hẹn trở thành một ngành thu hút và hot trong mùa tuyển sinh những năm tới. Dưới đây là tổng hợp điểm chuẩn ngành xét nghiệm y học của một số trường đại học y khoa trên toàn quốc cho các em học sinh tham khảo để lựa chọn trường phù hợp với sức học của mình.
Xét nghiệm y học là một ngành khá mới tại Việt Nam, song với những bước tiến vượt bậc của khoa học công nghệ ngày nay, hứa hẹn trở thành một ngành thu hút và hot trong mùa tuyển sinh những năm tới. Dưới đây là tổng hợp điểm chuẩn ngành xét nghiệm y học của một số trường đại học y khoa trên toàn quốc cho các em học sinh tham khảo để lựa chọn trường phù hợp với sức học của mình.
Với những ai đã lựa chọn ngành kỹ thuật xét nghiệm Y học thì có thể yên tâm về một mức lương ổn định. So với những ngành khác thì ngành học này ra trường bạn có cơ hội việc làm cao, mức lương ổn định so với mặt bằng thị trường lao động chung tại Việt Nam.
Lương của bác sĩ xét nghiệm sau khi ra trường sẽ giao động từ 10 - 12 triệu. Tuy nhiên đây không phải là mức lương cố định mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Bác sĩ xét nghiệm học ngành gì chắc hẳn bạn đã có câu trả lời chính xác. Với những sinh viên theo học ngành này sau khi ra trường có thể đảm nhiệm các vị trí như: Bác sĩ, chuyên viên tư vấn, hướng dẫn xét nghiệm tại bệnh viện, cơ sở y tế, phòng xét nghiệm…
Hiện nay xét nghiệm là công đoạn không thể thiếu trong khám chữa bệnh và cầu về lao động rất cao. Với một kỹ thuật viên xét nghiệm cần đảm bảo hoàn thành những công việc sau:
Trong xét nghiệm y khoa, có 2 nghề liên quan đó là bác sĩ và kỹ thuật viên.
Bác sĩ xét nghiệm là người sẽ trực tiếp đọc kết quả xét nghiệm và đưa ra kết luận. Từ kết luận đó, bác sĩ lâm sàng sẽ đưa ra chẩn đoán và điều trị.
Kỹ thuật viên là người có nhiệm vụ nhận mẫu xét nghiệm, xử lý mẫu và tiến hành chạy máy xét nghiệm. Khi đã có kết quả xét nghiệm sẽ đưa cho bác sĩ xét nghiệm đọc kết quả.
Ở các tuyến y tế trung ương hoặc một vài bệnh viện tỉnh, khoa xét nghiệm y học sẽ có đầy đủ bác sĩ xét nghiệm và kỹ thuật viên. Tuy nhiên ở đa số y tế tuyến tỉnh và huyện, khoa xét nghiệm chỉ có kỹ thuật viên còn bác sĩ lâm sáng sẽ là người đọc kết quả trả về và đưa ra kết luận.
Vì chức năng và nhiệm vụ khác nhau nên thời gian đào tạo cũng có sự khác biệt.
Bác sĩ y học sẽ cần bằng đại học bác sĩ đa khoa sau đó học chuyên khoa 1 ngành xét nghiệm, được đào tạo ở tất cả các trường đại học y dược hoặc khoa y dược ở một vài trường đại học trên phạm vi toàn quốc.
Còn kỹ thuật viên xét nghiệm đào tạo ở một vài trường y dược có thể kể đến như: Đại học y Hà Nội, Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Đại học y thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Huế, Đại học Y Dược Cần Thơ.
Dưới đây là bảng thống kê điểm chuẩn khoa xét nghiệm y học năm 2018 của một số trường đại học trên cả nước update tháng 09/2018:
Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam là một ngôi trường đào tạo cán bộ xét nghiệm y học theo tiêu chuẩn quốc tế với 100% vốn đầu tư nước ngoài. Những năm qua, trường luôn giữ mức điểm chuẩn không quá cao, tạo cơ hội cho những em học sinh có học lực khá đam mê ngành xét nghiệm y học được học tập, nghiên cứu tại môi trường hiện đại, tiên tiến.
Trên đây là một số thông tin về điểm chuẩn ngành xét nghiệm y học mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Hãy tìm hiểu thật kỹ các tiêu chí và điểm chuẩn tuyển sinh trước khi quyết định đăng kí nguyện vọng bởi điều này ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của các bạn sau này. Hi vọng với những thông tin này, các sĩ tử có thể lựa chọn cho mình ngành học yêu thích cũng như ngôi trường phù hợp với bản thân.
Bạn đang chưa biết lựa chọn ngành nào ? Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ - tư vấn. Hotline: 0869 809 088 Email: [email protected] Hẹn gặp lại các bạn tại THUV.
Ở Việt Nam hiện nay, có rất nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành xét nghiệm y học trải dài từ Bắc tới Nam nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực y tế trong điều kiện nhu cầu chăm sóc, nâng cao sức khỏe của người dân ngày càng tăng.
Hầu hết các trường đều xét tuyển một hoặc một số các khối môn thi sau: D07 (Toán – Hóa – Tiếng Anh); A00 (Toán – Lý – Hóa); A02 (Toán – Vật lý – Sinh học); B00 (Toán – Hóa – Sinh học); C08 (Ngữ Văn – Hóa học – Sinh học).
Kì tuyển sinh năm 2018, trường Đại học Y khoa Tokyo Việt Nam xét tuyển 04 khối thi bao gồm: A00 (Toán – Vật lý – Hóa học); A01 (Toán – Vật lý – Tiếng anh); B00 (Toán – Hóa học – Sinh học); D09 (Toán – Sinh học – Tiếng Anh).
Bác sĩ xét nghiệm là một phần không thể thiếu trong Y học hiện đại. Ngành kỹ thuật xét nghiệm Y học là một nghiệp vụ của ngành Y. Trong đo các kỹ thuật viên sẽ được tư vấn nghề nghiệp và hướng dẫn sử dụng các loại máy móc để phân tích những mẫu bệnh như: Máu, nước tiểu, dịch…
Người theo học ngành xét nghiệm Y học hay còn được gọi là kỹ thuật viên xét nghiệm, bác sĩ xét nghiệm. Sau khi ra trường có thể đảm nhiệm các vị trí chuyên môn trong bệnh viện, cơ sở y tế … Sự ra đời của ngành học này là một bước tiến vĩ đại giúp ngành Y phát triển và nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.
Câu hỏi bác sĩ xét nghiệm học ngành gì? Lương bác sĩ xét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cùng tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến mức lương như sau:
Địa điểm làm việc có tác động trực tiếp đến mức lương bạn có thể nhận được. Nếu bạn làm ở bệnh viện tư nhân thì mức lương sẽ cao hơn so với bệnh viện công trong cùng một vị trí công tác.Thâm trí, mức lương làm tại bệnh viện tư có thể gấp 3 lần bệnh viện công.
Một phần lý do bởi chính sách nhằm thu hút nhân lực các cơ sở y tế, bệnh viện trong những năm gần đây. Dù công tác ở bệnh viện công hay tư thì điều cốt lõi của một người theo ngành y vẫn là tấm lòng hết sức mình vì bệnh nhân và cộng đồng.
Đối với sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thì mức lương khởi điểm sẽ thấp hơn. Thông thường nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào đào tạo chuyên môn là đại học, trung cấp hay cao đẳng để đưa ra mức lương phù hợp.
Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến bác sĩ xét nghiệm học ngành gì? Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu hơn về ngành học này. Nếu bạn có mong muốn theo đuổi chuyên ngành này thì hãy nỗ lực học tập và tìm hiểu thêm các thông tin về trường đào tạo nhé!
Trước khi muốn theo đuổi ngành xét nghiệm y học thì các bạn phải hiểu rõ thế nào là xét nghiệm y học?
Xét nghiệm Y học hay còn có tên gọi là Xét nghiệm Y khoa. Đây là ngành học ứng dụng các thiết bị máy móc nhằm kiểm tra, phân tích và đánh giá các mẫu bệnh phẩm như mẫu máu, mẫu dịch tỵ hầu, mẫu nước tiểu,…. Qua đó nhanh chóng cho kết quả chính xác giúp bác sĩ đưa ra những chẩn đoán và phương án điều trị bệnh phù hợp cho từng bệnh nhân.
Trong đó các xét nghiệm y khoa có kể kể đến như:
Hiện nay tại Việt Nam, ngành xét nghiệm Y học đang trên đà phát triển mạnh mẽ cùng với các ngành nghề khác. Số lượng bệnh viện công, bệnh viện tư nhân, phòng khám hay trung tâm xét nghiệm được xây dựng ngày càng nhiều. Kỹ thuật xét nghiệm đã đang và sẽ được áp dụng rộng rãi trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Chính vì thế, nhu cầu nguồn nhân lực của Ngành Xét nghiệm Y học là rất lớn.
Từ thực tế này, các chuyên gia đều nhận định rằng, việc nhanh chóng mở rộng quy mô đào tạo Ngành Xét nghiệm Y học là rất cần thiết để tăng số lượng. Bên cạnh việc tăng số lượng thì việc nâng cao chất lượng để khắc phục tình trạng thiếu nhân lực Ngành Kỹ thuật Xét nghiệm cũng rất quan trọng.
Theo số liệu thống kê từ Bộ Y tế, cần có khoảng 976.000 cán bộ y tế để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân. Trong đó, số nhân lực cần đào tạo trong năm 2021 là 134.804 nhân viên. Hiện nay cả nước có 82 cơ sở đào tạo nhân lực Ngành Y tế, bao gồm cả hệ đại học và cao đẳng.
Điểm chuẩn Ngành Xét nghiệm Y học ở các trường đại học những năm gần đây đang có xu hướng tăng dần. Trung bình từ 15-17 điểm ở các trường top dưới và 19-24 điểm ở những trường top trên. Với những thí sinh có lực học khá-giỏi thì đây là một việc không quá khó khăn nhưng đối với học sinh có học lực trung bình thì là một thử thách khá khó khăn.
Mặc dù vậy, đại học không phải con đường duy nhất để có thể trở thành một kỹ thuật viên của Ngành Xét nghiệm Y học. Học sinh mong muốn theo đuổi Xét nghiệm Y học có thể theo học hệ cao đẳng. Chất lượng đào tạo Ngành Xét nghiệm Y học ở cao đẳng được đánh giá không thua kém với hệ đại học. Hơn nữa, điểm chuẩn của hệ cao đẳng thấp hơn khá nhiều và việc xét tuyển dựa vào bằng tốt nghiệp THPT sẽ giúp thí sinh dễ dàng hơn.
Sau 3 năm học cao đẳng, sinh viên sẽ được cấp bằng Cao đẳng Kỹ thuật Xét nghiệm Y học hệ chính quy. Với tấm bằng này trên tay sinh viên có thể tự tin xin việc ở các bệnh viện, Trung tâm Y tế hay các phòng khám đa khoa,…trên phạm vi toàn quốc.
Bài viết trên đã nêu lên khái niệm của ngành xét nghiệm y học cũng như thời gian và những trường đào tạo trên lãnh thổ nước Việt Nam. Hi vọng qua bài viết, phụ huynh và học sinh đang muốn tìm hiểu ngành xét nghiệm y học này sẽ có cái nhìn tổng quát, bổ sung được thêm những hiểu biết về công việc cũng như khả năng phát triển từ đó mong muốn gắn bó với chuyên ngành này.