Tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết để kiểm tra, tra cứu xem doanh nghiệp đó có được hoạt động kinh doanh, hoặc xuất hóa đơn cho mặt hàng, dịch vụ cụ thể nào đó anh không. Ngoài ra, việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực nhằm mục đích tham khảo để đăng ký kinh doanh cũng là việc nên làm. Sau đây, Lạc Việt sẽ chia sẻ cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp chi tiết và đơn giản.
Tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết để kiểm tra, tra cứu xem doanh nghiệp đó có được hoạt động kinh doanh, hoặc xuất hóa đơn cho mặt hàng, dịch vụ cụ thể nào đó anh không. Ngoài ra, việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực nhằm mục đích tham khảo để đăng ký kinh doanh cũng là việc nên làm. Sau đây, Lạc Việt sẽ chia sẻ cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp chi tiết và đơn giản.
Khi doanh nghiệp muốn kiểm tra thông tin về địa điểm kinh doanh có chính xác hay không thì cần phải tra cứu. Vậy làm cách nào để tra cứu địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp tại nhà? Cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu rõ hơn các cách tra cứu nhé!
Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là ngành nghề mà khi doanh nghiệp hoạt động cần phải đáp ứng điều kiện đặc thù cụ thể (đảm bảo an ninh trật tự, quốc phòng, sức khỏe con người, môi trường, đạo đức xã hội…).
Để hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp cần phải thực hiện, đăng ký, xin cấp phép kinh doanh hoạt động (giấy phép con) về ngành nghề đó. Để tra cứu ngành nghề kinh doanh có điều kiện, bạn thực hiện theo cách sau:
Bước 1: Truy cập địa chỉ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký kinh doanh
Bước 2: Chọn mục Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
Bước 3: Bạn có thể tìm kiếm ngành nghề kinh doanh liên quan trên thanh công cụ tìm kiếm của trang Cổng thông tin. Hoặc bạn có thể tìm theo lĩnh vực kinh doanh dự kiến của doanh nghiệp.
Hoặc bạn có thể tra cứu các ngành nghề kinh doanh có điều kiện mà chúng tôi đã tổng hợp chi tiết tại bài viết: Danh mục 227 ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Mới 2024)
Nếu không có mã số địa điểm kinh doanh thì không thể tra cứu thông tin nhanh chóng được trên các hệ thống.
Hướng dẫn tìm mã số địa điểm kinh doanh:
– Truy cập vào địa chỉ sau: http://dangkykinhdoanh.gov.vn;
– Ở tại ô tìm kiếm, hãy nhập tên của địa điểm kinh doanh, sau đó nhấn tìm;
– Hệ thống sẽ hiển thị danh sách kết quả, trong đó có thông tin về mã số nội bộ của địa điểm kinh doanh.
Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.
Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:
Ca 1: Từ 8h -> 11h30 * Ca 2: Từ 13h30 -> 17h * Ca 3: Từ 18h -> 20h
TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH
HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - TIN HỌC ĐỨC MINH
Cơ Sở 1: Tầng 2 - Tòa nhà B6A Nam Trung Yên - đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN - 0339.156.806 Cơ Sở 2: P902 tầng 9 tòa Licogi 12 . Số 21 Đại Từ - Đại Kim ( đối diện khu chung cư Eco Lake View) - Hoàng Mai - Hà Nội. ĐT / ZALO: 0342.254.883 Cơ Sở 3: Phòng 2516, tầng 25, tòa nhà SDU số 143 Trần Phú, Hà Đông,HN (ngay điểm ga tàu điện Văn Quán) - 0339.421.606
Khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, việc tra cứu, lựa chọn mã ngành nghề kinh doanh phù hợp là việc cần thiết và bắt buộc. Vậy nên, để tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập công ty/doanh nghiệp. Bạn có thể truy cập vào trang Danh mục ngành nghề kinh doanh để tìm và lựa chọn cho doanh nghiệp mình những mã ngành phù hợp.
Xem thêm: Danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất
Hiện nay, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trên cổng thông tin về đăng ký doanh nghiệp sẽ không còn hiển thị nội dung chi tiết của ngành nghề kinh doanh. Mà chỉ hiện thị mã ngành nghề cấp 4 và tên ngành liên quan.
Vì vậy, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, phần chi tiết ngành nghề này sẽ không hiện thị như trên bản điều lệ của công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Khi đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh, hoặc tra cứu ngành nghề kinh doanh để thành lập công ty. Tại một số ngành nghề sẽ phải ghi câu điều kiện bắt buộc ở tại một số địa phương cụ thể.
Ví dụ, tại Thành phố Hồ Chí Minh khi đăng ký mới hoặc bổ sung thêm mã ngành: 4632 – “Bán buôn thực phẩm”, doanh nghiệp sẽ phải ghi thêm câu điều kiện “(không hoạt động tại trụ sở)” phía dưới nội dung ngành nghề kinh doanh. (Theo quyết định quy hoạch địa chỉ kinh doanh nông sản thực phẩm tại Quyết định 64/2009/QĐ-UBND và Quyết định 79/2009/QĐ-UBND)
➦ Tham khảo: Công cụ tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh và chính xác
Trên đây là cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp. Nếu bạn đang gặp khó khăn về việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh trước khi đăng ký thành lập công ty hoặc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Hãy liên hệ với Lạc Việt để được hỗ trợ tìm mã ngành nghề phù hợp theo lĩnh vực kinh doanh. Bạn không cần phải mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc tra cứu, tìm kiếm thông tin.
Khái niệm về doanh thu theo chuẩn mực VAS 01 “Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản vốn của cổ đông hoặc chủ sử hữu”.
Doanh thu bán hàng (bao gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa) và cung cấp dịch vụ là giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu thuần được xác định bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng đã bán bị trả lại.
Doanh thu là phần giá trị mà công ty thu được trong quá trình hoạt động kinh doanh bằng việc bán sản phẩm hàng hóa của mình. Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ở một thời điểm cần phân tích. Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá được hiện trạng của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không. Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các hoạt động:
Doanh thu ròng hay còn gọi là doanh thu thuần là chỉ tiêu kết quả kinh doanh quan trọng đầu tiên của một doanh nghiệp. Trong hạch toán kế toán, doanh thu ròng được tính bằng cách lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản khấu trừ như hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng.Doanh thu bán hàng chứng minh thế đứng, qui mô hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Doanh thu tăng nghĩa là sản phẩm, hàng hóa của đơn vị ngày càng được nhiều người tín nhiệm. Doanh thu phụ thuộc vào khối lượng và giá cả hàng hóa.
Theo chuẩn mực kế toán số 14 thì các loại doanh thu được phân loại như sau: Phân loại doanh thu theo nội dung, doanh thu bao gồm:
Ngoài ra còn có các khoản giảm trừ doanh thu, bao gồm:
Ngoài ra tùy theo từng doanh nghiệp cụ thể mà doanh thu có thể phân chia theo mặt hàng tiêu thụ, theo nơi tiêu thụ, theo số lượng tiêu thụ (doanh thu bán buôn, doanh thu bán lẻ)…