Hạng chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm hạng I, II, III, IV. Mỗi một hạng sẽ có những tiêu chuẩn riêng. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về các vấn đề này nhé.
Hạng chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm hạng I, II, III, IV. Mỗi một hạng sẽ có những tiêu chuẩn riêng. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về các vấn đề này nhé.
Để thực hiện tốt công việc được giao, thợ hàn cần:
- Có kinh nghiệm làm việc trong ngành cơ khí
- Đọc hiểu các tài liệu, bản vẽ kỹ thuật
- Sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị, dụng cụ hàn chuyên dụng khi làm việc
- Hiểu biết tường tận các kiểu hàn, như: TIG, MMA…
- Hiểu biết những tiêu chuẩn an toàn lao động khi làm việc, nhất là danh mục đồ bảo hộ lao động cho thợ hàn
- Thành thạo tiếng Anh (ưu tiên)
- Có chứng chỉ đào tạo liên quan đến công việc thợ hàn (ưu tiên)
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 2 Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thì thăng hạng chức danh nghề nghiệp là việc viên chức được bổ nhiệm giữ chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn trong cùng một ngành, lĩnh vực.
Các quy chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp bao gồm: Luật Viên chức số 58/2010/QH12; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP; thông tư 12/2012 của Bộ Nội Vụ…
Theo Quyết định 1613/QĐ-BYT, sức khỏe của mỗi người được chia thành 5 cấp độ, từ rất khỏe mạnh đến rất yếu. Việc phân loại này không chỉ quan trọng đối với sinh viên mà còn đối với người lao động, nhằm đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe và đưa ra những khuyến nghị phù hợp. Cụ thể được phân loại như sau:
Sức khỏe loại 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
Để phân loại sức khỏe, Bộ Y tế đã đưa ra những chỉ số đánh giá chi tiết, bao gồm:
Mỗi chỉ số sẽ được đánh giá từ loại 1 đến loại 5, sau đó tổng hợp để đưa ra kết luận cuối cùng về cấp độ sức khỏe chung.
Khám sức khỏe là một khâu thiết yếu nhằm đánh giá và xác định tình trạng sức khỏe của mỗi cá nhân. Quy trình này đòi hỏi sự chính xác và tuân thủ theo tiêu chuẩn y tế. Dưới đây là các bước cơ bản thường được áp dụng trong quy trình khám sức khỏe:
Phân loại sức khỏe là quy trình đánh giá tình trạng thể chất và tinh thần của một cá nhân dựa trên các tiêu chí y tế cụ thể. Mục tiêu là xác định khả năng làm việc hoặc học tập phù hợp, từ đó đảm bảo quyền lợi và hiệu quả trong công việc hay nghĩa vụ khác. Phân loại này đặc biệt quan trọng trong việc sắp xếp công việc và xác định đối tượng đáp ứng yêu cầu.
Hiện nay, mẫu khám sức khỏe do Bộ Y tế ban hành được áp dụng tại các bệnh viện và trung tâm y tế trên toàn quốc như dưới đây.
Mẫu khám sức khỏe mới nhất
Khám sức khỏe trước khi đi làm là bước cần thiết để đánh giá tình trạng sức khỏe, đảm bảo cá nhân đủ khả năng đáp ứng yêu cầu công việc. Quy trình thường bao gồm kiểm tra tổng quát, xét nghiệm cơ bản và đánh giá thể lực để phát hiện sớm các vấn đề y tế ảnh hưởng đến hiệu suất lao động.
Khám sức khỏe định kỳ khi đã đi làm nhằm theo dõi và duy trì sức khỏe trong suốt quá trình làm việc. Việc này giúp người lao động phát hiện sớm các bệnh nghề nghiệp hoặc ảnh hưởng do môi trường làm việc, từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Xin học nghề tại xưởng tiện phay: Chỉ với một ngày làm quen, được sự chỉ dẫn, là có thể làm được các thao tác tiện cơ bản và làm các công việc hỗ trợ trong các xưởng tiện phay, cơ khí. Với người chưa biết gì, lại không có điều kiện đi học, có thể xin vào làm phụ việc học nghề tại các xưởng cơ khí (tiện phay) có ở khắp mọi tỉnh thành trong cả nước.
Bên trong xưởng cơ khí (tiện, phay). Phần lớn các xưởng cơ khí đều có máy tiện.
Việc học nghề tay chỉ tay tại các xưởng giúp ích trong thời gian ban đầu khi mới học nghề vì được thực hành ngay, làm ngay, và có thể có nguồn thu nhập ngay.
Tuy vậy, công việc trong xưởng rất bận rộn nên khó có thể được chỉ dạy một cách cặn kẽ các chuyên môn cho người theo học nghề. Khi gặp một bản vẽ kỹ thuật khó, hoặc chi tiết cần gia công ở mức độ phức tạp người theo học nghề tại xưởng rất khó khăn trong việc xử lý để gia công cho đúng. Ngoài ra, còn nhiều kỹ thuật tiện phay khác tốt hơn, nhanh hơn mà học qua chỉ dẫn tại xưởng khó mà nắm bắt được hết.
Đi học sẽ giúp người theo học nghề biết thêm các phương pháp tiện phay, và như vậy khi làm việc tùy theo yêu cầu sẽ biết cách chọn phương pháp tốt để gia công. Biết các đọc bản vẽ, tách bản vẽ, và gia công đúng theo yêu cầu.
Hơn nữa, một chứng chỉ nghề, hoặc bằng nghề, bằng chuyên môn sẽ giúp cho nhà tuyển dụng chọn hồ sơ nhanh hơn, và sẽ tạo lợi thế giúp hồ sơ của bạn được ưu tiên phỏng vấn tuyển dụng.
Nếu bạn tìm các khóa học nghề tiện phay sẽ không tìm được, vì tiện phay được đào tạo trong các chương trình đào tạo ngành nghề cơ khí. Vì vậy muốn học tiện phay các bạn đăng ký học "ngành cơ khí", hoặc "nghề cơ khí".
Nhu cầu hàn để kết nối các vật, vị trí lại với nhau phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt là luôn luôn có. Tuyển thợ hàn số lượng lớn vì thế mà luôn được nhiều DN, NSDLĐ ở mọi quy mô đăng thông tin. Vậy thợ hàn là gì? Công việc thợ hàn là gì? Mức lương thợ hàn bao nhiêu? Những kỹ năng cần có của thợ hàn là gì?... Tất cả sẽ được Vieclamnhamay.vn giải đáp trong bài viết hôm nay.
Người thợ đeo mũ và mặt nạ bảo hộ, cầm máy hàn các mối nối tạo ra tia lửa điện sáng lóa cả một góc là hình ảnh thường thấy cho công việc thợ hàn. Hiểu thợ hàn là gì cùng những thông tin liên quan giúp ích rất nhiều cho những ai đang có ý định chọn và làm nghề hàn.
Thợ hàn là thuật ngữ chỉ những thợ có kỹ năng và kinh nghiệm (còn gọi là kỹ thuật viên lành nghề) sử dụng những công cụ và vật liệu hàn chuyên dụng để nối, trám 2 hay nhiều thiết bị, vật dụng bằng kim loại lại với nhau bằng cách sử dụng nhiệt độ cao nung chảy rồi gắn kết, tạo nên một khối thống nhất và vững chắc, phục vụ các nhu cầu sản xuất, kinh doanh hay sinh hoạt thường ngày.
Công việc thợ hàn thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí cơ bản, có nhu cầu tuyển dụng cao, tiềm năng nghề nghiệp lớn.
Không chỉ là công việc châm mối hàn để kết dính các vật liệu kim loại, thợ hàn còn thực hiện nhiều nhiệm vụ khác, gồm:
- Đọc bản vẽ kỹ thuật, lấy số liệu đầy đủ trên các thiết bị kim loại để lên kế hoạch cùng quy trình hàn chi tiết
- Lựa chọn phương pháp hàn và vật liệu hàn chuyên dụng phù hợp
- Chuẩn bị bề mặt hàn, xác định các bộ phận hàn theo thông số kỹ thuật
- Sử dụng các dụng cụ như compa, thước kẻ, kẹp… để đo và điều chỉnh kích cỡ của các bộ phận cần hàn
- Sử dụng các công cụ hàn để hàn
- Bảo dưỡng thiết bị khi cần để đảm bảo an toàn lao động tuyệt đối
- Thực hiện một số công việc liên quan khác theo sự phân công của cấp trên.
Qua các tin đăng tuyển thợ hàn trên Vieclamnhamay.vn, nhìn chung, mức lương thợ hàn ở mức khá cao, dao động trong khoảng từ 8-12 triệu đồng/tháng, chưa kể các khoản thưởng, phụ cấp khác. Mức lương cao hay thấp tùy thuộc vào trình độ tay nghề, kinh nghiệm làm nghề, khối lượng công việc, hiệu suất làm việc, quy mô doanh nghiệp và địa điểm doanh nghiệp mở cơ sở sản xuất kinh doanh…