Giáo dục Quốc phòng - An ninh có lẽ không còn là một môn học xa lạ đối với các bạn học sinh bậc THPT. Bộ môn này không chỉ giúp các bạn nâng cao thể chất, trang bị kỹ năng quốc phòng mà còn rèn luyện ý thức, bản lĩnh quân sự ở mỗi cá nhân. Ngành học thú vị này chắc hẳn sẽ thu hút các bạn học sinh. Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm, hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu qua bài viết này bạn nhé!
Giáo dục Quốc phòng - An ninh có lẽ không còn là một môn học xa lạ đối với các bạn học sinh bậc THPT. Bộ môn này không chỉ giúp các bạn nâng cao thể chất, trang bị kỹ năng quốc phòng mà còn rèn luyện ý thức, bản lĩnh quân sự ở mỗi cá nhân. Ngành học thú vị này chắc hẳn sẽ thu hút các bạn học sinh. Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm, hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu qua bài viết này bạn nhé!
Trong thời gian thực hiện khám sức khoẻ theo lệnh gọi của Trưởng Công an cấp huyện, công dân tham dự tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được hưởng các chế độ, chính sách quy định đối với công dân trong thời gian thực hiện khám, kiểm tra sức khoẻ nghĩa vụ quân sự.
Trong thời gian phục vụ tại ngũ và khi xuất ngũ hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ được hưởng các chế độ, chính sách quy định đối với hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ được hưởng các chế độ, chính sách quy định đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân quy định tại Điều 50 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 và các văn bản quy định chi tiết thi hành.
Nội dung Điều 50 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:
Được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, trợ cấp xuất ngũ;
Trước khi nhập ngũ đang học tập hoặc có giấy gọi vào học tập tại các trường thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học thì được bảo lưu kết quả, được tiếp nhận vào học ở các trường đó;
Trước khi nhập ngũ đang làm việc tại cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội thì khi xuất ngũ cơ quan, tổ chức đó phải có trách nhiệm tiếp nhận lại, bố trí việc làm và bảo đảm thu nhập không thấp hơn trước khi nhập ngũ; trường hợp cơ quan, tổ chức đó đã giải thể thì cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có trách nhiệm bố trí việc làm phù hợp;
Trước khi nhập ngũ đang làm việc tại tổ chức kinh tế thi khi xuất ngũ tổ chức đó phải có trách nhiệm tiếp nhận lại, bố trí việc làm và bảo đảm tiền lương, tiền công tương xứng với vị trí việc làm và tiền lương, tiền công trước khi nhập ngũ; trường hợp tổ chức kinh tế đã chấm dứt hoạt động, giải thể hoặc phá sản thì việc giải quyết chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ được thực hiện như đối với người lao động của tổ chức kinh tế đó theo quy định của pháp luật;
Được giải quyết quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ theo quy định tại khoản 1 Điều 43 và khoản 1 Điều 48 của Luật này, khi về địa phương được chính quyền các cấp, cơ quan, tổ chức ưu tiên sắp xếp việc làm và cộng điểm trong tuyển sinh, tuyển dụng công chức, viên chức; trong thời gian tập sự được hưởng 100% mức lương và phụ cấp của ngạch tuyển dụng tương ứng với trình độ đào tạo.
Trên đây, Đào Tạo Liên Tục Gangwhoo đã giải đáp câu hỏi được nhiều người quan tâm: “Đi nghĩa vụ công an ra làm gì, có được làm công an không?” Hy vọng nội dung bài viết sẽ hữu ích với bạn.
Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chất lượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; được bảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng, nhu yếu phẩm và nhu cầu về văn hóa, tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội; được bảo đảm chế độ trong các ngày lễ, tết; được bảo đảm chăm sóc sức khỏe khi bị thương, bị ốm đau, bị tai nạn theo quy định của pháp luật;
Từ tháng thứ mười ba trở đi được nghỉ phép theo chế độ; các trường hợp nghỉ vì lý do đột xuất khác do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định;
Từ tháng thứ hai mươi lăm trở đi được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng;
Được tính nhân khẩu trong gia đình khi gia đình được giao hoặc điều chỉnh diện tích nhà ở, đất xây dựng nhà ở và đất canh tác;
Được tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian công tác;
Có thành tích trong chiến đấu, công tác, huấn luyện được khen thưởng theo quy định của pháp luật;
Trong trường hợp bị thương, bị bệnh khi làm nhiệm vụ thi được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật;
Được Nhà nước bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế;
Được tạm hoãn trả và không tính lãi suất khoản vay từ Ngân hàng chính sách xã hội mà trước khi nhập ngũ là thành viên hộ nghèo, học sinh, sinh viên theo quy định của pháp luật;
Được ưu tiên trong tuyển sinh quân sự.
Xem thêm: Trường cao đẳng quân đội
Trước khi tìm hiểu đi nghĩa vụ công an ra làm gì, hãy cùng tìm hiểu về điều kiện để đi nghĩa vụ công an.
Điều kiện để được đi nghĩa vụ công an theo Điều 5, Nghị định 70/2019/NĐ-CP như sau:
Công dân tham gia nghĩa vụ công an có thể trở thành công an nhân dân nếu đáp ứng các điều kiện cụ thể theo quy định của pháp luật. Theo Điều 9, Nghị định 70/2019/NĐ-CP, hạ sĩ quan và chiến sĩ nghĩa vụ có thời gian phục vụ tại ngũ từ 15 đến 24 tháng, nếu đạt kết quả phân loại hoàn thành nhiệm vụ trở lên và đáp ứng các tiêu chuẩn về phục vụ chuyên nghiệp, sẽ được xét tuyển vào các trường đào tạo của Công an nhân dân.
Sau khi tốt nghiệp, họ có thể được phong cấp bậc hàm sĩ quan hoặc hạ sĩ quan chuyên nghiệp. Ngoài ra, những người không thuộc diện trên nhưng hết thời hạn phục vụ tại ngũ, nếu tự nguyện và đáp ứng đủ tiêu chuẩn, cũng có thể được chuyển sang chế độ phục vụ chuyên nghiệp nếu Công an nhân dân có nhu cầu.
Như vậy, việc tham gia nghĩa vụ công an hoàn toàn có thể là bước đệm để trở thành một chiến sĩ công an nhân dân. Tuy nhiên, công dân phải trải qua quá trình rèn luyện và học tập khắt khe, tuân thủ các điều kiện mà Đảng và Nhà nước đề ra để đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong quá trình tuyển chọn. Điều này không chỉ giúp chọn lọc những cá nhân ưu tú, đủ tài năng và bản lĩnh, mà còn góp phần quan trọng trong việc xây dựng lực lượng công an vững mạnh, sẵn sàng bảo vệ đất nước và phục vụ người dân.
Trợ cấp theo thời gian phục vụ:
Trợ cấp tạo việc làm: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ, công an nghĩa vụ sẽ nhận trợ cấp tạo việc làm bằng 06 tháng tiền lương cơ sở, tương đương 10.800.000 đồng.
Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng trợ cấp khó khăn do ngân sách nhà nước bảo đảm;
Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập và ngoài công lập theo quy định của pháp luật về chế độ miễn, giảm học phí;
Trường hợp hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần trong khi làm nhiệm vụ thì gia đình được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật.
Quản trị kinh doanh là một trong những ngành có sức hút lớn đối các bạn trẻ năng động. Tốc độ tăng trưởng ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây cùng với xu thế hội nhập quốc tế là nền tảng đầu tiên làm nên sức hút của nhóm ngành kinh doanh nói chung và Quản trị kinh doanh nói riêng.
Quản trị doanh nghiệp là chuyên ngành học chuyên sâu của ngành Quản trị kinh doanh. Chuyên ngành này gần như chưa bao giờ mất đi sức hút, mỗi mùa tuyển sinh đây luôn là chuyên ngành thu hút rất nhiều thí sinh quan tâm lựa chọn. Tuy nhiên, trước những thông tin và xu hướng nghề nghiệp trong thời gian qua, không ít bậc phụ huynh và các bạn thí sinh vẫn còn đắn đo nên học Quản trị doanh nghiệp hay không. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin để các bạn có thể tham khảo và vững tin trước khi đưa ra quyết định lựa chọn ngành học cho bản thân.
Quản trị doanh nghiệp chính là quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay tổ chức nào đó. Sinh viên theo học chuyên ngành này sẽ được cung cấp các kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về tổ chức, quản lý các hoạt động doanh nghiệp, những kỹ năng về chiến lược, quản trị và điều hành các loại hình doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay. Một số môn học tiêu biểu gắn liền với chuyên ngành quản trị doanh nghiệp như: quản trị dự án, quản trị sản xuất, quản trị Marketing, quản trị chiến lược, quản trị nhân lực,…
Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị thêm những kỹ năng cần thiết của ngành như: kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng lập kế hoạch, đàm phán, thương lượng, giải quyết các vấn đề trong kinh doanh.
Sinh viên chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp (Trường ĐH Tài chính - Kế toán) thực hành trên phần mềm
Cơ hội việc làm của Quản trị doanh nghiệp có rộng mở?
Hiện nay, nước ta có hàng trăm nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, và số doanh nghiệp đăng ký mới vẫn không ngừng tăng lên. Theo thống kê tính đến quý I/2023, cả nước có 57.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động sau đại dịch đã giúp nền kinh tế bắt đầu tăng trưởng trở lại. Với mỗi một doanh nghiệp, dù ở quy mô nào đi nữa cũng không thể thiếu đội ngũ quản trị viên, nhân viên kinh doanh,… mẫn cán để giúp cho doanh nghiệp vận hành thuận lợi. Thêm vào đó, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng mở ra nhiều triển vọng cho nguồn nhân lực ngành Quản trị doanh nghiệp.
Học Quản trị doanh nghiệp có phải chỉ làm “sếp”?
Rất nhiều bạn mơ hồ nghĩ rằng học Quản trị doanh nghiệp ra trường sẽ làm sếp, làm giám đốc, quản lý và điều hành công ty ngay. Tuy nhiên, đây là chuyên ngành học tương đối rộng, nên sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở nhiều bộ phận khác nhau, cũng như dễ dàng luân chuyển giữa các vị trí công việc trước khi thăng tiến lên các vị trí cao hơn:
- Chuyên viên tại phòng hành chính - nhân sự, phòng kinh doanh, phòng marketing… tại các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Chuyên viên phụ trách việc xây dựng, triển khai các hợp đồng ngoại thương; kiểm soát tình hình tài chính; xây dựng chiến lược và lập kế hoạch tiếp thị; tìm kiếm thị trường kinh doanh; kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước..
- Có cơ hội thăng tiến trở thành trưởng nhóm, trưởng bộ phận kinh doanh,...
- Tích lũy kỹ năng và kinh nghiệm để nắm giữ vai trò Giám đốc điều hành, Giám đốc tài chính tại tập đoàn, công ty trong và ngoài nước.
- Khởi nghiệp với việc tự thành lập và điều hành công ty riêng.
- Cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước, giảng viên tại các trường đại học, cao đẳng….
Công việc dành cho ngành đa dạng, hấp dẫn nhưng với sự cạnh tranh về việc làm như hiện nay nên để lựa chọn được công việc đúng chuyên ngành thì ngoài những vấn đề liên quan đến trình độ chuyên môn cũng như kiến thức chuyên ngành, người học cũng cần phải trang bị thêm những kỹ năng bổ trợ cần thiết.
Tại trường Đại học Tài chính - Kế toán (UFA), một trong những trường đại học đào tạo khối ngành kinh doanh uy tín ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên; sinh viên ngoài việc được trang bị các kiến thức chuyên môn còn được nâng cao các kỹ năng mềm thông qua các buổi học thực hành, các chương trình hội thảo, các cuộc thi học thuật.… Cùng với đó sinh viên còn được thao tác như những nhân viên thực thụ thông qua phần mềm quản lý doanh nghiệp để đảm bảo nghiệp vụ vững chắc, tự tin khẳng định mình khi ra trường.
Sinh viên chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp (Trường ĐH Tài chính – Kế toán) thực hành chuyên môn trên phần mềm quản lý doanh nghiệp
Năm 2024, Trường ĐH Tài chính - Kế toán xét tuyển chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp với 2 phương thức:
- Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả học bạ THPT năm lớp 12 hoặc 5 học kỳ (trừ học kỳ II năm lớp 12) với tổng điểm các môn trong tổ hợp xét tuyển >= 18 điểm.
ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN TẠI ĐÂY: http://tuyensinh.tckt.edu.vn/Dangkyxettuyen
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHI TIẾT
Trường Đại học Tài chính - Kế toán ☎️ Điện thoại: 0255 3 84 55 66 (Quảng Ngãi) – 0234 6 29 68 68 (Huế) - 0345 326 999 🌐 Web: https://www.tckt.edu.vn/tuyen-sinh 📩 Email: [email protected] ✅ Facebook: fb.com/dhtckt, fb.com/tuyensinhdhtckt
Phòng Tuyển sinh và Truyền thông.