Hồ Chí Minh Nhà Lãnh Đạo Tài Ba

Hồ Chí Minh Nhà Lãnh Đạo Tài Ba

Đại tướng Lê Đức Anh sinh ngày 1/12/1920 ở làng Trường Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Đại tướng Lê Đức Anh sinh ngày 1/12/1920 ở làng Trường Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

ACCA (Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh Quốc) thông báo chương trình Học bổng ACCA Futurist 2024

Để tiếp tục sứ mệnh trao quyền cho thế hệ trẻ tài năng Việt Nam với những cơ hội học tập và phát triển. Hân hạnh thông báo chương trình Học bổng với nhiều giải thưởng hấp dẫn với tổng giá trị lên đến 2 tỷ 700 triệu đồng.

1 suất Học bổng Tổng Lãnh sự Anh dành cho Nhà lãnh đạo tài chính tương lai.

30 khóa học từ các đối tác đạt chuẩn ACCA.

Đây là cơ hội hỗ trợ học sinh trung học khám phá ngành Tài chính – Kế toán thông qua việc tiếp thu kiến thức nền tảng và trải nghiệm các hoạt động định hướng nghề nghiệp cũng như rèn luyện kỹ năng mềm với các đối tác của ACCA.

Chương trình mở cho tất cả học sinh trung học (từ lớp 9 trở lên) với hai vòng tuyển chọn:

Hãy chuẩn bị thật sẵn sàng để ứng tuyển học bổng ACCA Futurist 2024!

Chi tiết về chương trình học bổng vui lòng tham khảo: TẠI ĐÂY

ACCA #Futurist2024 #Scholarship #LethavefunwithFinance

Nếu cần biết thêm các thông tin về các Chương trình trao đổi, các Sự kiện Quốc tế, hoặc muốn kết nối, vui lòng truy cập vào website của Phòng hoặc Fanpage Facebook [Bấm vào Đây], hoặc vui lòng liên hệ trực tiếp tại Phòng Hợp tác Quốc tế tại phòng 705B, trụ sở Chính Trường Đại học Hoa Sen – số 8 Nguyễn Văn Tráng, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam hoặc liên hệ với chúng tôi qua email tại địa chỉ email: [email protected].

Số 12 Tân Hải, phường 13, quận Tân Bình

Học phí của DAV (update đến năm 2021)

Mức học phí dự kiến năm học 2021-2022 của chương trình Tiêu chuẩn tại Học viện Ngoại giao là 1.900.000 đồng/sinh viên/tháng (tương đương với 19.000.000 đồng/sinh viên/năm học).

Đối với chương trình Chất lượng cao năm học 2021-2022, mức học phí dự kiến là 3.950.000 đồng/sinh viên/tháng đối với ngành Luật quốc tế, Quan hệ quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Truyền thông quốc tế và Kinh tế quốc tế; riêng ngành Ngôn ngữ Anh là 4.150.000 đồng/sinh viên/tháng.

Không phải ngẫu nhiên mà Học viện Ngoại giao được gọi là nơi “xuất thân” của nhiều nhà lãnh đạo tài ba. Thực tế qua nhiều thế hệ đào tạo, đã có rất nhiều sinh viên ngoại giao thành công ở đa ngành đa nghề, trong đó phải kể đến những cựu sinh viên công tác trong lĩnh vực đối ngoại và hiện đang nắm giữ nhiều trọng trách của đất nước:

Ủy viên Bộ Chính Trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ nước CHXHCNVN, nguyên Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh là cựu sinh viên khóa 1977-1981 trường Đại học Ngoại giao (nay là Học viện Ngoại giao Việt Nam).

Nguyên Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh

Bên cạnh đó, cũng phải kể đến các gương mặt tiêu biểu như Ủy viên Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, bộ trưởng bộ Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Trưởng ban Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền thứ sáu của nước CHXHCNVN tại Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, đại diện quốc gia Việt Nam tại Liên Hợp Quốc Đặng Đình Quý.

Bên cạnh những gương mặt tiêu biểu ở lĩnh vực đối ngoại, Học viện Ngoại giao cũng là nơi xuất thân của rất nhiều người thành công và nhân vật nổi tiếng ở các lĩnh vực khác từ truyền hình đến tài chính kinh tế. Một số gương mặt tiêu biểu có thể kể đến như: Người dẫn chương trình, nữ diễn viên truyền hình kiêm người mẫu ảnh Việt Nam Thanh Vân Hugo; Nữ ca sĩ Uyên Linh; Diễn viên Mai Thu Huyền; Hoa khôi ứng xử Imiss Thăng Long 2010 Ngụy Hải An; hay “hot girl 7 thứ tiếng” Khánh Vy với khả năng ngoại ngữ đáng ngưỡng mộ.

Hay mới nổi đình nổi đám gần đây là Rufino Aybar – anh chàng “Tây ba lô” với những video giải trí có phần “xéo sắc” trên tiktok vừa tốt nghiệp khoa Luật quốc tế của Học viện Ngoại giao với vị trí thủ khoa.

Người dẫn chương trình, nữ diễn viên truyền hình kiêm người mẫu ảnh Việt Nam Thanh Vân Hugo

Trên đây, bài viết “Review Trường Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV): Nơi “xuất thân” của nhiều nhà lãnh đạo tài ba” đã gửi đến bạn những thông tin về Học viện Ngoại giao Việt Nam. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trong việc lựa chọn ngôi trường đại học mơ ước của mình.

Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên DAV sau khi tốt nghiệp

Tùy vào ngành học mà sinh viên theo học thì cơ hội nghề nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Đặc biệt nếu theo học những ngành “hot” như quan hệ quốc tế, kinh tế quốc tế, truyền thông quốc tế thì việc tìm kiếm một công việc sau khi tốt nghiệp không quá khó khăn.

Tuy nhiên, không phải cứ học Ngoại giao là các bạn phải làm trong Bộ ngoại giao hoặc những tổ chức phi chính phủ. Thay vào đó, các bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp tư nhân, công ty nước ngoài,… Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các công việc như:

Giới thiệu về Học viện Ngoại giao Việt Nam

Học viện Ngoại giao Việt Nam có tên tiếng Anh là Diplomatic Academy of Vietnam (viết tắt là DAV). Đây là trường đại học đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đào tạo các chuyên ngành về ngoại giao.

Trường hiện đang có vị trí nằm tại số 69 Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội.

Website: https://www.dav.edu.vn/

Năm 1959, Học viện Ngoại giao được thành lập với tên ban đầu là Trường Ngoại giao do Thường vụ Hội đồng Chính phủ ra quyết định thành lập. Đến năm 1960, Trường sáp nhập vào Trường Đại học Kinh tế – Tài chính và trở thành Khoa Quan hệ Quốc tế. 3 năm sau, Khoa Quan hệ Quốc tế tách ra để thành lập Trường Cán bộ Ngoại giao – Ngoại thương. Đến năm 1967, Trường tách thành Trường Đại học Ngoại giao và Trường Đại học Ngoại thương. Sau khi tiếp tục sáp nhập vào Viện Quan hệ Quốc tế vào năm 1977 thì đến năm 1992, Trường đổi tên thành Học viện Quan hệ Quốc tế. Trường chính thức lấy tên là Học viện Ngoại giao vào năm 2008 và giữ nguyên cho đến hiện tại.

Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, Học viện Ngoại giao đã được khen tặng rất nhiều danh hiệu thi đua danh giá như: Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1994), Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1999), Huân chương Độc lập hạng Nhì (năm 2004), Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2009), Huân chương Độc lập hạng Nhất (năm 2019).

Với 6 chương trình đào tạo, số lượng Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế nhiều nhất Việt Nam, điểm xét tuyển ngành Quan hệ Quốc tế thuộc top cao nhất tại Việt Nam từ trước đến nay, tấm bằng đại học của sinh viên Học viện Ngoại giao cực kỳ có giá trị khi đi xin việc làm sau khi tốt nghiệp. Đây cũng là lý do khiến Học viện Ngoại giao trở ngôi trường được nhiều bạn trẻ “mơ ước” theo học. Đặc biệt, để có thể theo học tại đây thì thí sinh đều cần có khả năng tiếng Anh tốt.

Khám phá cơ sở vật chất “đẳng cấp” của DAV

Để đảm ứng nhu cầu học tập và giảng dạy của sinh viên, học viên, giảng viên cũng như chất lượng đào tạo, Học viện Ngoại giao đã và đang từng bước đầu tư nâng cấp, xây dựng mới cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phù hợp với xu hướng phát triển chung của đất nước.

Gần đây nhất, năm 2021, Trường đã hoàn thiện dự án Tòa nhà Giảng đường mới bao gồm Nhà giảng đường đa năng có diện tích 2040 m2, quy mô 7 tầng nổi và 1 tầng hầm và được chia làm 3 phân khu chính là khu học tập, khu làm việc và khu hội thảo.

Tòa nhà Giảng đường mới “hoành tráng” của Học viện Ngoại giao

Bên cạnh đó, Tòa nhà Thư viện 5 tầng của Học viện cũng được cải tạo lại mặt ngoài để đồng bộ kiến trúc với Tòa nhà Giảng đường mới. Một số phòng chức năng, phòng học của trường cũng đã được trang bị thêm rất nhiều tài liệu, sách và thiết bị học tập hiện đại để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên, học viên.

Thư viện của Học viện Ngoại giao

Học viện Ngoại giao đào tạo các ngành rất đa dạng, nhưng nhìn chung những ngành này đều liên quan đến vấn đề ngoại giao. Một số ngành nổi bật có thể kể đến của Học viện Ngoại giao là ngành Quan hệ quốc tế, ngành Kinh tế quốc tế, ngành Luật quốc tế, ngành Truyền thông quốc tế, ngành Ngôn ngữ Anh.

Review chi tiết các ngành đào tạo của DAV: