Qua bao biến thiên, thăng trầm của lịch sử, nhạc cụ tre nứa vẫn ngân vang, nói lên những ước mơ, khát vọng của dân tộc Việt Nam. Tiếng sáo, tiếng đàn bầu, tiếng đàn t’rưng... là cầu nối giữa con người với thiên nhiên, giữa cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một cầu nối văn hóa đặc biệt giữa đất nước Việt Nam với bạn bè năm châu. Nhạc cụ tre nứa là loại hình âm nhạc vô cùng độc đáo trong kho tàng nhạc cụ dân tộc Việt, góp phần làm tăng thêm những giá trị tiềm ẩn của nền âm nhạc nước nhà, cũng là sản phẩm đặc thù thể hiện văn hóa của đất nước, con người Việt Nam. Tuy nhiên, trong cuộc trò chuyện với nhạc trưởng Đồng Quang Vinh, tôi thấy anh có nhiều trăn trở về nhạc cụ truyền thống của nước nhà, đó là việc ngày càng có ít nghệ nhân biết làm ra nhạc cụ từ tre nứa, rồi việc quảng bá âm nhạc dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn... Những thách thức trên đã thôi thúc nhạc trưởng Đồng Quang Vinh thực hiện sứ mệnh quảng bá âm nhạc dân tộc Việt Nam nói chung và âm nhạc tre nứa nói riêng.
Qua bao biến thiên, thăng trầm của lịch sử, nhạc cụ tre nứa vẫn ngân vang, nói lên những ước mơ, khát vọng của dân tộc Việt Nam. Tiếng sáo, tiếng đàn bầu, tiếng đàn t’rưng... là cầu nối giữa con người với thiên nhiên, giữa cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một cầu nối văn hóa đặc biệt giữa đất nước Việt Nam với bạn bè năm châu. Nhạc cụ tre nứa là loại hình âm nhạc vô cùng độc đáo trong kho tàng nhạc cụ dân tộc Việt, góp phần làm tăng thêm những giá trị tiềm ẩn của nền âm nhạc nước nhà, cũng là sản phẩm đặc thù thể hiện văn hóa của đất nước, con người Việt Nam. Tuy nhiên, trong cuộc trò chuyện với nhạc trưởng Đồng Quang Vinh, tôi thấy anh có nhiều trăn trở về nhạc cụ truyền thống của nước nhà, đó là việc ngày càng có ít nghệ nhân biết làm ra nhạc cụ từ tre nứa, rồi việc quảng bá âm nhạc dân tộc cũng gặp nhiều khó khăn... Những thách thức trên đã thôi thúc nhạc trưởng Đồng Quang Vinh thực hiện sứ mệnh quảng bá âm nhạc dân tộc Việt Nam nói chung và âm nhạc tre nứa nói riêng.
Công việc mỗi ngày của một kỹ sư cầu nối tùy thuộc khá nhiều vào lĩnh vực, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung, ta có thể tóm gọn bằng những đầu việc dưới đây:
- Quản lý và xử lý email, trao đổi với khách hàng.
- Lên kế hoạch công việc cho từng ngày và theo đó thực hiện.
- Đại diện khách hàng trả lời Q&A cho team.
- Báo cáo công việc, quy trình, tiến triển của dự án cho khách hàng.
Nhiệm vụ chính của BrSE là điều phối công việc, tiến trình phát triển dự án giữa team nội bộ và khách hàng nhằm đảm bảo sự thống nhất giữa hai bên.
Mặt khác, công việc của BrSE cũng thay đổi theo từng giai đoạn của dự án. Cụ thể:
- Bắt đầu dự án: nghiên cứu kỹ thuật, lập kế hoạch và sẵn sàng triển khai.
- Trong quá trình: thực hiện dự án: giám sát và quản lí dự án. Có thể linh hoạt thay đổi chiến lược và phương pháp để nâng cao năng suất và chất lượng dự án.
- Cuối dự án: xem xét và kiểm tra sản phẩm trước khi bàn giao cho khách hàng.
Để hiểu chính xác thông tin được truyền tải cũng như giao tiếp trôi chảy, Kỹ sư cầu nối tiếng Nhật ít nhất cần chứng chỉ N2. Ngoài ra, tiếng Anh sẽ giúp bạn tự học từ các nguồn tài liệu trên mạng, song song đó bạn có thể tiếp cận được khách hàng và thị trường nước ngoài.
Nếu vị trí bạn làm chỉ thiên về phiên dịch thì bạn chưa cần học code. Tuy nhiên, để có thể bao quát cả dự án từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc với nhiều vấn đề kỹ thuật khó nhằn, bạn cần hiểu code và biết code.
Có thể nói đây là một kỹ năng không thể thiếu khi bạn là người truyền tải thông tin xuyên suốt giữa 2 bên - team nội bộ và team đối tác. Việc trau dồi tốt kỹ năng giao tiếp hiệu quả sẽ giúp bạn làm tròn vai trò kết nối của mình.
Không riêng gì Kỹ sư cầu nối mà hầu như tất cả các ngành nghề đều cần tinh thần tự học cao. Riêng với Kỹ sư cầu nối, mỗi dự án sẽ dùng một công nghệ, ngôn ngữ khác nhau, nên việc tự học là vô cùng quan trọng. Bạn có thể học qua Google, học qua tài liệu, học từ những người đi trước, học từ cộng đồng chuyên môn.