1 – Bài thơ của Phan Vũ viết vào tháng chạp năm 1972, khi cuộc chiến tranh Mỹ – Việt đang trong giai đoạn cuối, khi sự khốc liệt và chịu đựng trên khắp xứ sở như đã đến mức tột cùng. Huỷ diệt có thể dẫn đến sớm kết thúc cuộc chiến. Bài học về hai thành phố Nhật Bản vẫn còn. Có lẽ trong quyết định rải thảm Hà Nội bằng pháo đài bay B52 có mối liên hệ này.
1 – Bài thơ của Phan Vũ viết vào tháng chạp năm 1972, khi cuộc chiến tranh Mỹ – Việt đang trong giai đoạn cuối, khi sự khốc liệt và chịu đựng trên khắp xứ sở như đã đến mức tột cùng. Huỷ diệt có thể dẫn đến sớm kết thúc cuộc chiến. Bài học về hai thành phố Nhật Bản vẫn còn. Có lẽ trong quyết định rải thảm Hà Nội bằng pháo đài bay B52 có mối liên hệ này.
Chất liệu trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan luôn thể hiện những nỗi buồn man mác và tâm trạng hoài cổ cùng sự cô đơn, trống vắng của tác giả. Một trong những bài thơ thể hiện rõ nhất điều đó là “Chiều hôm nhớ nhà”. Ngay từ tên tác phẩm, không gian, thời gian và cảm xúc đã được thể hiện rất rõ ràng. Thời gian buổi chiều hoàng hôn khi trời sắp bắt đầu tối luôn là khoảng thời gian dễ buồn nhất, cũng chính vì lý do đó mà khoảng thời gian này luôn xuất hiện trong những bài ca dao, bài thơ, bài văn khi thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, gia đình. Rõ tình trong bài, là những cảm xúc buồn man mác trong chiều hoàng hôn nhớ nhà thì cảnh trong tác phẩm cũng theo đó mà nhuốm màu ảm đạm theo. Tiếng ốc đưa xa như báo hiệu cho mọi người về một ngày lại sắp hết. Dường như trong thời gian chiều dần chuyển tối nên mọi sự vật cũng như hoạt động chậm lại hơn, chim bay cả ngày dài dần mỏi khách, những bước chân của người lữ thứ càng ngày càng dồn dập hơn. Đặc biệt, câu thơ cuối đã cho thấy sự cô đơn, trống vắng của tác giả trước cuộc đời, không có ai để hàn huyên tâm sự. Có thể nói cảnh và tình đã được Bà Huyện Thanh Quan miêu tả rất tài tình, thông qua tình tả cảnh và thông qua cảnh ngụ tình. Cảnh và tình tuy hai mà một làm cho bài thơ hòa quyện lại với nhau.
Đọc thơ của Bà Huyện Thanh Quan, ta thấy nỗi buồn man mác, tâm trạng hoài cổ thật thanh cao đượm sự cô đơn, trống vắng. Một trong những bài thơ đó là tác phẩm Chiều hôm nhớ nhà. Ở hai câu đề, khoảng thời gian là trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn. Ánh sáng vẫn còn đó, nhưng chỉ còn là ánh lờ mờ của ngày tàn và đêm sắp tới. Câu thơ chỉ giới thiệu thời gian mà người đọc như cảm thấy cả không gian một vùng quê rộng lớn. Trước thiên nhiên ấy, giữa trời và đất, có một cái gì đó tràn ngập con người nhạy cảm. Buổi chiều là thời gian dễ buồn nhất và đó cũng là khoảng thời gian thường xuất hiện trong thơ của bà Huyện Thanh Quan. Con người trong cuộc sống hỗn độn, ồn ào vẫn có một lúc nào đó trở về với cái bình yên muôn thuở của thiên nhiên, về với chính lòng mình. Âm thanh từ xa vẳng đến như thúc giục, nhưng vẫn có cái trầm lặng trong đó báo hiệu cho mọi người: ngày sắp hết. Tâm trạng của tác giả đã phần nào được ngầm hiểu trong cách lựa chọn thời gian, không khí và thanh âm. Câu thơ với nhịp 2/5 làm cho ta có cảm giác hoạt động con người đang giảm dần, đang đi tới kết thúc. Phép đối rất chuẩn cùng với những từ Hán Việt đã góp phần tạo nên vẻ trang nhã, cổ kính của hai câu thơ gợi tả này. Trước cảnh thiên nhiên to lớn, con người thật nhỏ, yếu thế và có phần đơn độc. Và con đường trước mắt bà thì sao, hai câu luận đã vẽ ra khung cảnh khoảng đường trước mắt như vô tận. Chim bay mỏi mà chưa tới nơi, khách bước dồn mà chưa tới chốn. Con đường đi hay con đường đời đang dàn trải? Phép đối từng cặp hình ảnh ngàn mây dặm liễu, gió cuốn - sương sa, chim bay mỏi - khách bước dồn làm ý thêm nhấn mạnh. Những từ ngữ bước dồn, bay mỏi cho thấy tâm trạng chán chường, mỏi mệt của nhà thơ. Tâm trạng ấy tất dẫn đến hai câu thơ kết thúc. Không có ai để tâm sự, trời đất thì bao la, vắng lặng, trống trải, khiến tác giả quay về với nội tâm, với lòng buồn sẵn có của mình. Câu thơ cuối, vừa như một câu cảm, vừa như một câu hỏi. Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan mãi mãi đưa đến cho chúng ta những cảm xúc chân thành, đậm đà trước nét buồn thanh tao, đưa đến những suy nghĩ sâu xa hơn về con người và xã hội. Một bài thơ đóng lại nhưng còn mở ra, tạo nên một dư âm trong lòng người đọc.
Hệ thống dẫn động 4 bánh sử dụng trên xe Subaru được chính công ty này nghiên cứu và phát triển, nên chúng có những ưu điểm riêng và giúp cho Subaru trở nên vượt trội:
Kiểm soát xe tốt hơn khi lưu thông, tăng tính an toàn cho người dùng: khi xe đi trên quãng đường ướt, sình lầy, hoặc xì lốp, hệ thống dẫn động 4 bánh đối xứng toàn thời gian S-AWD sẽ giúp kiểm soát tốt hơn, ngắt dẫn động ở bánh xe đó để tránh trượt.
Tăng tốc êm ái hơn, ổn định hơn: khi xe tăng tốchệ thống S-AWD được thiết kế để truyền nhiều lực xuống 2 bánh sau nhiều hơn để giảm lực bám. Ngược lại, khi giảm tốc, bánh trước có nhiều lực bám hơn, lực sẽ được truyền xuống lực bánh trước nhiều hơn.
Hệ thống dẫn động bốn bánh này là thành quả 40 năm cải tiến của Subaru, việc chúng có trục đối sẽ mang đến sự cân bằng vượt trội cho sản phẩm của hãng xe Nhật Bản.
Lý Bạch (701 – 762), tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Ông sinh ra tại Lũng Tây, Cam Túc. Có thể nói Lý Bạch là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Quốc nói chung.
Suốt cuộc đời, ông được tán dương là một thiên tài về thơ ca. Người đã mở ra một giai đoạn phát triển vượt bậc của thơ Đường. Từ khi còn trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp riêng. Ông cùng người bạn Đỗ Phủ trở thành hai biểu tượng thơ văn lỗi lạc không chỉ trong phạm vi nhà Đường mà còn trong toàn bộ lịch sử Trung Hoa.
Do sự lỗi lạc của mình, ông được hậu bối tôn làm Thi Tiên, hay Thi Hiệp. Giới thi nhân lúc bấy giờ rất kính nể tài uống rượu ngắm trăng làm thơ của ông. Còn gọi ông là Tửu Tiên, hay Trích Tiên Nhân.
Đỗ Phủ (712 – 770), tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng dã khách hay Đỗ Lăng bổ y. Ông là người Tương Dương, cũng là một nhà thơ nổi bật thời kỳ Đường. Cùng với Lý Bạch, ông cũng được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Tài năng của ông tuyệt vời và đức độ cao thượng nên được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử và Thi Thánh.
Cả cuộc đời mình, ông luôn muốn vì nước vì dân nhưng ông không thực hiện được điều này do loạn An Lộc Sơn năm 755. 15 năm cuộc đời ông là khoảng thời gian đầy biến động, có thời điểm ngắn ông làm quan nhưng vẫn sống trong đau khổ và bệnh tật. Có tin đồn ông mất trên một con thuyền nát ngoài xa.
Bạch Cư Dị (772 – 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Tùy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ. Ông là người gốc Thái Nguyên, Sơn Tây, sau di cư tới huyện Vị Nam, Thiểm Tây. Ông là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Cũng là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Với một số người yêu thơ ca thì thơ của ông chỉ xếp sau Lý Bạch và Đỗ Phủ.
Thơ của ông có sức ảnh hưởng vô cùng lớn, không chỉ được tuyên truyền trong dân gian mà còn lan sang tận các nước ngoài.